Giai đoạn Đệ Nhị Cộng hòa (1963-1975) Tổ_chức_Quân_đội_Việt_Nam_Cộng_hòa

Cuối năm 1963, các tướng lãnh trong Quân đội Việt Nam Cộng hòa cầm đầu và thực hiện thành công Cuộc đảo chính lật đổ và sát hại Tổng thống Ngô Đình Diệm cùng bào đệ Ngô Đình Nhu. Từ đây bắt đầu phôi thai nền Đệ Nhị Cộng hòa. Cùng thời điểm, Chính quyền Cách mạng được sự cố vấn và viện trợ của Hoa Kỳ, đã cải tổ và bổ sung quân đội phát triển quy mô hơn, đồng thời cải danh Quân đội Việt Nam Cộng hòa thành Quân lực Việt Nam Cộng hòa.

Quân lực Việt Nam Cộng hòa

-Tổng thống[1] Lãnh đạo Quốc giaTổng Tư lệnh Quân lực-Thủ tướng Chính phủ Hành pháp Trung ương-Tổng trưởng Quốc phòng
  • Trực thuộc Phủ Tổng thống:
  1. Phủ Đặc uỷ Tình báo Trung ương
  2. Lữ đoàn Liên binh Phòng vệ Phủ Tổng thống
  • Trực thuộc Bộ Quốc phòng:
  1. Bộ Tổng Tham mưu
  2. Tổng nha Tài chính và Thanh tra Quân phí
  3. Tổng nha Nhân lực
  4. Nha Đổng lý
  5. Nha Quân pháp
  6. Nha Quân sản
  7. Nha Địa dư
  8. Trường Cao đẳng Quốc phòng
  • Lãnh đạo Bộ Tổng Tham mưu:
  1. Tổng Tham mưu trưởng
  2. Tổng Tham mưu phó
  3. Phụ tá Đặc trách Hành quân
  4. Tham mưu trưởng Liên quân
  5. Tham mưu phó Nhân viên
  6. Tham mưu phó Tiếp vận
  • Trực thuộc Bộ Tổng Tham mưu
STTPhòng, Sở, Tổng cụcSTTBộ Tư lệnh, Bộ Chỉ huySTTQuân đoàn, Sư đoàn
1 Phòng 1 1 Tổng Thanh tra Quân lực 1 Quân đoàn I và Quân khu 1
2 Phòng 2 2Bộ Tư lệnh Lực lượng Đặc biệt 2 Quân đoàn II và Quân khu 2
3 Phòng 3 3 Bộ Tư lệnh Không quân 3 Quân đoàn III và Quân khu 3
4 Phòng 5 4 Bộ Tư lệnh Hải quân 4 Quân đoàn IV và Quân khu 4
5 Phòng 6 5 Sư đoàn Nhảy dù 5 Biệt khu Thủ đô[2]
6 Phòng 7 6 Sư đoàn Thủy quân Lục chiến 6 Sư đoàn 1 Bộ binh
7 Phòng Tổng Quản trị 7 Bộ Chỉ huy Biệt động quân 7 Sư đoàn 2 Bộ binh
8 Trung tâm Hành quân 8 Liên đoàn 81 Biệt cách dù 8 Sư đoàn 3 Bộ binh
9 Tổng Hành dinh 9 Bộ Chỉ huy Thiết giáp 9 Sư đoàn 5 Bộ binh
10 Đoàn Nữ Quân nhân 10 Bộ Chỉ huy Pháo binh 10 Sư đoàn 7 Bộ binh
11 Tổng cục Tiếp vận[3] 11 Bộ Chỉ huy Quân cảnh 11 Sư đoàn 9 Bộ binh
12 Tổng cục Quân huấn[4] 12 Bộ Tư lệnh
Địa phương quân & Nghĩa quân
12 Sư đoàn 18 Bộ binh
13 Tổng cục Chiến tranh Chính trị[5] 13 Sư đoàn 21 Bộ binh
14 Nha Kỹ thuật
Bộ Tổng Tham mưu
14 Sư đoàn 22 Bộ binh
15 Sư đoàn 23 Bộ binh
16 Sư đoàn 25 Bộ binh
17 Năm Đặc khu[6]
18 Bốn mươi bốn Tiểu khu[7]

Liên quan

Tổ chức Giáo dục, Khoa học và Văn hóa Liên Hợp Quốc Tổ chức Thương mại Thế giới Tổ chức Hàng không Dân dụng Quốc tế Tổ chức của Đảng Cộng sản Việt Nam Tổ chức Nghiên cứu thiên văn châu Âu tại Nam Bán cầu Tổ Chức SCP Tổ chức Quân đội nhân dân Việt Nam Tổ chức và chiến thuật quân sự của quân đội Đế quốc Mông Cổ Tổ chức Quốc tế về Bảo tồn Thiên nhiên Tổ chức Y tế Thế giới